Dinh dưỡng cho người cao t.uổi là điều hết sức cần thiết đặc biệt thời điểm giao mùa hè thu những thay đổi về thời tiết gây ra những ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe và làm thay đổi chế độ dinh dưỡng của người cao t.uổi.
Để chuẩn bị một bữa ăn đủ dinh dưỡng cần thiết cho người cao t.uổi, giúp người cao t.uổi nâng cao sức đề kháng để chống lại sự thay đổi thất thường của thời tiết khi giao mùa. Tìm hiểu bài viết dưới đây để giải đáp người cao t.uổi nên ăn gì khi giao mùa hè thu để tăng cường hệ miễn dịch, bảo vệ sức khỏe.
1. Bổ sung thực phẩm giàu axit béo Omega-3
Axit béo omega-3 đóng vai trò quan trọng đối với tất cả mọi người đặc biệt đối với người cao t.uổi. Loại axit béo này còn giúp ngăn ngừa chứng viêm mà có thể gây ra bệnh ung thư, thấp khớp hoặc viêm khớp và bệnh tim của người cao t.uổi.
Làm chậm phát triển của bệnh thoái hóa điểm vàng ở người cao t.uổi. Trong khi đó các kết quả nghiên cứu gần đây còn cho biết rằng axit béo omega-3 có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh Alzheimer và giữ cho não bộ tỉnh táo.
Bổ sung axit béo omega-3 bằng cách lựa chọn bổ sung: cá mòi, cá ngừ, cá thu, cá hồi. Các loại thực phẩm như: hạt lanh, đậu nành, quả óc chó hoặc dầu hạt cải.
Các nhà dinh dưỡng đã đưa ra khuyến nghị rằng khẩu phần axit béo omega-3 nên được bổ sung cho cơ thể 2 lần trong 1 tuần.
2. người cao t.uổi nên ăn các thực phẩm giàu canxi
Canxi đóng vai trò giúp cơ thể con người xây dựng và duy trì xương khỏe mạnh. Đối với người cao t.uổi, khi xương đã yếu dần thì việc bổ sung canxi là điều cần thiết. Ngoài ra, các loại thực phẩm giàu canxi còn giúp làm giảm huyết áp.
Thực tế, nhu cầu canxi ở con người là không thể nào phủ nhận, khi cơ thể không nhận đủ canxi mỗi ngày thì canxi sẽ bắt đầu tái hấp thu từ xương. Điều này gây ra tình trạng xương dễ gãy và loãng xương ở con người.
Bổ sung canxi cho người cao t.uổi khi giao mùa là điều cần thiết – Ảnh Internet
Có thể bổ sung canxi cho người cao t.uổi bằng các sản phẩm từ sữa, sữa chua hoặc pho mát. Canxi còn có nhiều trong các loại rau xanh lá, có thể lựa chọn ngũ cốc bổ sung canxi.
Tổ chức Y tế Thế giới đưa ra khuyến cáo rằng những người trên 50 t.uổi cần tiêu thụ khoảng 1200 canxi mỗi ngày. Do đó, người cao t.uổi nên ăn, uống bổ sung khoảng 4 cốc nước cam tăng cường, sữa, đậu nành hoặc sữa hạnh nhân để cơ thể được cung cấp đủ lượng canxi cần thiết.
Vì có một số người gặp phải tình trạng khó khăn trong việc hấp thụ lượng canxi hàng ngày dựa vào chế độ ăn uống. Đối với những trường hợp như vậy đặc biệt người cao t.uổi cần nhận bổ sung canxi bằng biện pháp khác theo hướng dẫn của bác sĩ.
3. Bổ sung thực phẩm giàu chất xơ
Chất xơ ở thời điểm nào cũng cần thiết đối với cơ thể con người đặc biệt đối với người cao t.uổi. Thời điểm giao mùa, tiết trời thay đổi, hanh và gió mùa hè thu gây ra nhiều vấn đề về hệ tiêu hóa của người cao t.uổi.
Trong khi đó hệ tiêu hóa người cao t.uổi đã già đi, hoạt động chậm lại. Các bức tường của đường tiêu hóa cũng dày lên, điều này khiến các cơn co thắt chậm hơn và ít hơn khiến người cao t.uổi dễ mắc táo bón.
Các loại thực phẩm giàu chất xơ sẽ đóng vai trò giúp thúc đẩy quá trình tiêu hóa thích hợp bằng cách di chuyển thức ăn qua đường tiêu hóa. Các loại thực phẩm này cũng làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim ở người cao t.uổi.
Người cao t.uổi có thể lựa chọn bổ sung chất xơ bằng các loại thực phẩm: ngũ cốc nguyên hạt, bánh mì ống làm từ ngũ cốc nguyên hạt hoặc gạo lứt, bánh mì nâu và trái cây, rau xanh,…
Người cao t.uổi nên ăn các thực phẩm giàu chất xơ để tăng cường sức khỏe – Ảnh Internet
4. Người cao t.uổi cần uống đủ nước
Người cao t.uổi khi giao mùa hè thu là thời điểm không còn mất nước do cái nóng của mùa hè gây ra. Trong khi đó người cao t.uổi thường không cảm thấy khát nước và bỏ qua việc uống nước đều đặn đủ nước mỗi ngày.
Thực tế, theo nghiên cứu từ Đại học Tufts cho biết rằng người cao t.uổi cần uống tám cốc nước mỗi ngày, kèm theo đó là các hoạt động thể chất đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe.
Khi t.uổi cao, khả năng dự trữ nước của cơ thể cũng giảm đi nhiều, điều này khiến người cao t.uổi không cảm thấy khát nước thường xuyên. Nhưng dù vậy thì người cao t.uổi vẫn cần uống nước mỗi ngày.
Tình trạng mất nước sẽ khiến người cao t.uổi bị buồn ngủ, điều này dễ gây ra nhầm lẫn với các tác dụng phụ khác. Để cơ thể vẫn được cung cấp đủ nước hàng ngày mà không bị quá tải trong mỗi lần uống thì bạn có thể uống nước bằng cách chia ra từng chai nhỏ và uống hàng ngày.
Có thể kiểm tra tình trạng mất nước thông qua việc quan sát nước tiểu. Khi nước tiểu có màu sáng, trong suốt thì bạn đang ngậm nước. Nếu nước tiểu có màu sẫm, vàng tươi thì dấu hiệu này cho biết cơ thể người cao t.uổi đang gặp tình trạng mất nước.
Trường hợp ngoại lệ khi bổ sung nước cho cơ thể là đối với những người cao t.uổi bị bệnh thận hoặc bệnh gan thì người bệnh cần tham khảo ý kiến của bác sĩ để chăm sóc sức khỏe một cách tốt nhất.
Ngoài việc bổ sung các loại thực phẩm trên thì người cao t.uổi khi giao mùa hè thu cần bổ sung thêm một số loại thực phẩm khác như: sắt, các loại vitamin C, vitamin D, vitamin B12, khoáng chất, kali, magie cần thiết cho cơ thể.
Sai lầm khi chăm sóc sức khoẻ cho người cao t.uổi lúc giao mùa hè – thu
Ngoài t.uổi tác thì các cơ quan trong cơ thể của con người cũng lão hóa theo thời gian. Đặc biệt người cao t.uổi thường phải đối mặt với gánh nặng bệnh tật kép. Tránh những sai lầm khi chăm sóc sức khoẻ cho người cao t.uổi dưới đây để bảo vệ sức khỏe người cao t.uổi.
Người cao t.uổi là đối tượng cần được chăm sóc đặc biệt khi thời tiết giao mùa hè thu. Hiểu rõ và nhận thức đúng đắn cách phòng ngừa bệnh cũng như bảo vệ sức khỏe cho người cao t.uổi một cách hiệu quả.
1. Không thăm khám sức khỏe định kỳ
Thực tế, bất cứ thời điểm nào trong năm người cao t.uổi cũng không nên quên thăm khám định kỳ để bảo vệ sức khỏe. Do đời sống cải thiện, kinh tế và dịch vụ chăm sóc sức khỏe cũng tốt hơn, điều này góp phần làm tăng t.uổi thọ ở người cao t.uổi tại Việt Nam.
Tuy nhiên, người cao t.uổi vẫn phải đối diện với gánh nặng bệnh tật kép. Ngoài ra, người cao t.uổi còn thường gặp phải tình trạng mắc một lúc rất nhiều bệnh chồng chéo lên nhau. Điều này gây ra những khó khăn trong quá trình điều trị và phòng tránh bệnh đối với người cao t.uổi.
Trong khi đó người cao t.uổi thường mắc các bệnh liên quan đến chuyển hóa và các bệnh không lây nhiễm như: đột quỵ, tim mạch hoặc huyết áp hay đái tháo đường, các bệnh liên quan đến phổi.
Ngoài ra, người bệnh cao t.uổi còn bị mắc bệnh đan xen đa bệnh lý, điều này khiến sức khỏe người cao t.uổi bị suy giảm nên việc điều trị cũng như quá trình dự phòng gặp nhiều khó khăn. Chưa hết, một số suy nghĩ tiêu cực của người cao t.uổi, lo lắng việc bản thân trở thành gánh nặng cho con cái, cho cháu khiến tâm lý người cao t.uổi không thoải mái cũng là áp lực và gây khó khăn trong quá trình điều trị bệnh đối với người cao t.uổi.
Sai lầm quan trọng người cao t.uổi thường mắc thời điểm giao mùa hay bình thường là chủ quan, không sử dụng thuốc thường xuyên theo dùng chỉ định hoặc có thể tự ý mua thuốc theo đơn thuốc cũ mà không chịu tới cơ sở y tế để thăm khám lại bệnh.
Sai lầm khi chăm sóc sức khỏe cho người cao t.uổi là không đưa người cao t.uổi thăm khám sức khỏe định kỳ – Ảnh Internet
Thói quen chủ quan đối với sức khỏe của người cao t.uổi đặc biệt nguy hiểm do các cơ quan trong cơ thể người cao t.uổi đã bị lão hóa, chức năng đào thải độc tố cũng đã bị suy giảm. Điều này khiến người cao t.uổi dễ mắc các bệnh như mỡ m.áu cao, tiểu đường hay tim mạch,…
Vì vậy, người cao t.uổi dù ở mùa nào cũng cần chủ động thăm khám sức khỏe thường xuyên đặc biệt thời điểm giao mùa hè thu khi các bệnh như rối loạn giấc ngủ, rối loạn tiêu hóa hay tim mạch, hô hấp ở người cao t.uổi tăng cao.
2. Ít vận động là sai lầm khi chăm sóc sức khỏe cho người cao t.uổi
Đa số người cao t.uổi thường có xu hướng ngại vận động hơn so với người trẻ đặc biệt thời tiết thay đổi khi giao mùa hè thu nắng mưa thất thường. Do người cao t.uổi thường ngại và lo lắng bị té ngã, các vết thương ở người cao t.uổi lâu lành hơn.
Tuy nhiên, việc ít vận động của người cao t.uổi lại gây ra tình trạng ngưng trệ của cơ thể và khiến cơ thể bị thoái hóa. Vì vậy người cao t.uổi cần hoạt động thường xuyên hơn, việc luyện tập thể dục thể thao ở người cao t.uổi cũng khiến các khớp xương được co duỗi một cách linh hoạt.
Quá trình tập thể dục ở người cao t.uổi khiến người cao t.uổi được hỗ trợ huyết áp, sức khỏe tim phổi và cơ thể khỏe mạnh, dẻo dai hơn. Để phòng tránh chấn thương người cao t.uổi có thể lựa chọn một số biện pháp tăng cường sức khỏe và cải thiện sức khỏe nhẹ nhàng như: đi bộ đều đặn, chạy chậm, đạp xe,… những bài tập thể dục và thói quen vận động đều đặn sẽ giúp người cao t.uổi ăn ngon, ngủ ngon giấc và có tinh thần thoải mái, sảng khoái hơn vào ngày hôm sau.
Ngoài ra, sai lầm khi chăm sóc sức khỏe cho người cao t.uổi là ít vận động, việc ít vận động còn khiến người cao t.uổi gặp nhiều nguy cơ mắc các bệnh như: táo bón, phồng tĩnh mạch vùng h.ậu m.ôn khiến người cao t.uổi bị bệnh trĩ.
Người cao t.uổi thời điểm giao mùa hè thu thường it vận động – Ảnh Internet
Để tình trạng bệnh không xảy ra đặc biệt thời điểm giao mùa hè thu người cao t.uổi ít vận động hơn cần lựa chọn ăn các loại thực phẩm dễ tiêu hóa, bổ sung nhiều chất xơ nhằm kích thích nhu động ruột, lưu ý không nên ăn quá no, không ăn nhiều dầu mỡ và nên chia thành nhiều bữa nhỏ trong ngày.
Khuyến khích người cao t.uổi tập luyện thể dục thường xuyên bằng các bài tập đơn giản. Thời tiết giao mùa nếu lo lắng cơ thể không kịp thích nghi với thay đổi của thời tiết người cao t.uổi có thể lựa chọn biện pháp tập luyện nhẹ nhàng trong nhà như yoga, thiền,…
3. Chăm sóc sức khỏe tinh thần cho người cao t.uổi
Thông thường mọi người cho rằng sức khỏe chăm sóc chỉ cần bổ sung dinh dưỡng, tăng cường thể chất bằng các hoạt động thể thao mà quên việc chăm sóc sức khỏe tinh thần.
Đặc biệt đối với người cao t.uổi thì việc chăm sóc sức khỏe tinh thần càng quan trọng. Để người cao t.uổi cảm thấy ăn ngon miệng có thể chia bữa ăn ra nhiều bữa nhỏ để tạo cảm giác thoải mái. Xây dựng chế độ ăn lành mạnh, đủ dinh dưỡng.
Tập luyện thể dục thể thao để người cao t.uổi có giấc ngủ ngon. Điều này sẽ khiến tinh thần người cao t.uổi mỗi ngày tốt hơn.
Sức khỏe tinh thần là một trong những yếu tố rất quan trọng trong việc chăm sóc sức khỏe người cao t.uổi. Người cao t.uổi cần nhận được yêu thương và quan tâm của con cháu, người thân bên cạnh. Do đó nên tạo cảm giác thoải mái cho người cao t.uổi như nắm tay, ôm,… những hoạt động thân thiết, gần gũi, ân cần khi chăm sóc người cao t.uổi khiến người cao t.uổi cảm thấy được yêu thương, chăm sóc.
Đối với người cao t.uổi, công tác dự phòng bệnh đóng vai trò vô cùng quan trọng. Vì vậy gia đình nên khuyên người cao t.uổi thăm khám sức khỏe định kỳ và chủ động để bảo vệ sức khỏe người cao t.uổi.