Phu nư ơ lưa tuôi sinh nơ, sinh hoat tinh duc binh thương ma không co thai hoăc đa tưng sinh con hay sây thai rôi sau 2 năm trơ lên không co thai lai đươc goi la hiêm muôn hay vô sinh thư phat.
Trong y hoc cô truyên, vô sinh ơ phu nư thuôc pham vi cac chưng như “bât dưng”, “toan vô tư”, “đoan tư”… Vân đê quan trong vân la tim ra nguyên nhân đê co biên phap chưa tri đăc hiêu, kêt hơp vơi ăn uông khoa hoc, sinh hoat hơp ly, kiên tri tâp luyên va đông phong đung luc. Dươi đây, xin giơi thiêu môt sô món ăn bài thuốc có tác dụng hỗ trợ trị liệu để bạn đọc tham khảo.
Trương hơp vô sinh do thân dương hư biêu hiên: sơ lanh, tay chân lanh, đau lưng moi gôi, nhu câu tinh duc thâp, gầy yếu, kinh nguyêt châm, lương it, săc nhat hoăc kinh nguyêt it co hay bê kinh, tiêu tiên trong, đai tiên long loang:thit dê 100g, nhuc thung dung 15g, hanh cu 3 cu, gưng tươi 3 lat, gao te 100g. Thit dê rưa sach, băm nho; nhuc thung dung, hanh cu va gưng thai vun, tât ca đem ninh vơi gao te thanh chao, gia vi vừa đủ, chia ăn 2 lân trong ngay, 15 ngay la môt liêu trinh.
Hoặc dùng bài: gao te 100g vo sach nâu thanh chao loang, khi đươc lây cao ban long 20g, thai vun bo vao cung gưng tươi thai chi 6g va gia vi vưa đu, đun sôi vai dao la đươc, chia 2 lân trong ngay ăn nong, 20 ngay la môt liêu trinh.
Trương hơp vô sinh do thân hư noi chung co kem theo đau eo lưng, tai u, suy giam tri nhơ, rôi loan kinh nguyêt: thit dê 150-200g rưa sach thai lat mong; tôm non 30g rưa sach; toi, hanh va gia vi vưa đu. Cho tôm non vao nôi nâu chin vơi môt lương nươc thich hơp, sau đo bo thit dê vao đun sôi vai dao la đươc, chê đu gia vi, dùng lam canh ăn nong.
Hoặc dùng bai: hai sâm 30g, thân lơn 60g rưa sach, thai mong, hô đao nhuc 15g, ba thư đem nâu chin, chê đu gia vi ăn liên tuc trong vai tuân.
Nhục thung dung, vị thuốc hỗ trợ trị hiếm muộn.
Trương hơp hiêm muôn do ty thân hư suy biêu hiên băng cac chưng trang như đây bung, chan ăn, đau lưng moi gôi, lương kinh nguyêt it, săc nhat, đai tiên long nat:gao nêp 500g ngâm nươc 1 đêm, đê rao, rang chin, nghiên thanh bôt min; hoai sơn 60g sao vang, tan bôt, 2 thư trôn đêu vơi nhau, đưng trong lo kin, dung dân. Môi ngay lây chưng 50g bôt, thêm môt lương đương vưa đu va môt chut hat tiêu bôt, hoa vơi nươc âm, uông vao sang sơm khi bung đoi.
Hoặc dùng bai: num bi ngô lương vưa đu, sây khô, nghiên thanh bôt min, đưng trong lo kin, dung dân. Môi lân lây 10g chiêu uông vơi môt chut rươu vang, môi ngay 3 lân, uông liên 5-6 ngay trươc ky kinh nguyêt.
Trương hơp phu nư vô sinh do thân hư, lanh cung: đâu đen 60g đai sach, thit cho 500g rưa sach, thai quân cơ, 2 thư đem hâm như, chê thêm gia vi, ăn nong, môi tuân 2-3 lân. Công dung: ôn bô ty thân, nhưng ngươi nhiêt thinh không nên dung.
Trương hơp vô sinh thê can uât khi trê vơi cac biêu hiên như: tinh thân căng thăng, dê cau giân, hay tưc ngưc sươn, kinh nguyêt không đêu, trươc ky kinh vu trương tưc, hanh kinh đau bung nhiêu, lương it săc tôi, co mau cuc, thương bi viêm nhiêm phân phu: gai bô kêt 30g đem săc ky trong 20 phut rôi lây nươc bo ba, cho 50g gao te vao nâu thanh chao, ăn trong ngay, dung liên tuc, ky kinh nguyêt thi ngưng.
Trường hợp phu nư hiêm muôn do can thân hư: thuc đia 60g, ky tư 60g, trâm hương 6g, cac vi thai vun đem ngâm vơi 1.000ml rươu gao ngon, bit kin miêng, đăt ơ nơi tôi, môi ngay lăc đêu 1 lân, sau chưng 15 ngay thi dung đươc, môi ngay uông 2-3 lân, môi lân 1 chen nho. Trong ky kinh va sau ky rung trưng không nên dung.
U xơ tử cung tuy lành tính, nhưng nguy hiểm đến thai kỳ
Ước tính có tới 20-50% phụ nữ ngoài 30 t.uổi và 70% phụ nữ 50 t.uổi được chẩn đoán có u xơ tử cung (uxtc). trong thời kỳ mang thai, phụ nữ có uxtc dễ gặp phải các biến chứng, cần được theo dõi thai kỳ sớm.
Mang thai có thể tăng kích thước UXTC
UXTC là loại u lành tính, thường gặp ở phụ nữ trong độ t.uổi sinh sản. Đến nay vẫn chưa có công trình khoa học nào xác định chính xác nguyên nhân gây UXTC. Tuy nhiên các chuyên gia đã khuyến cáo về những yếu tố nguy cơ, chủ yếu là chủng tộc. Theo đó, phụ nữ Nam Á, châu Phi và cùng Trung Đông có nguy cơ mắc bệnh cao hơn các chủng tộc khác; một yếu tố nguy cơ khác là t.uổi bà mẹ cao.
Các yếu tố bảo vệ giảm nguy cơ UXTC được ghi nhận bao gồm: t.uổi dậy thì trễ, chu kỳ k.inh n.guyệt dài, sinh con nhiều lần, thời gian cho con bú kéo dài.
Dù là u lành tính, nhưng bệnh làm ảnh hưởng đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống người bệnh, đặc biệt đối với phụ nữ mang thai.
Những yếu tố của thai kỳ gây ảnh hưởng đến kích thước và tính chất UXTC bao gồm sự thay đổi nồng độ estrogen và progesterone, lượng m.áu đến tử cung và nồng độ của hCG (hormone có bản chất peptid, được tiết ra từ hợp bào nuôi, có vai trò kích hoạt các tế bào mầm của bào thai phát triển và trưởng thành, giúp kích thích tiết ra hormone s.inh d.ục, hình thành giới tính của thai nhi). Trong giai đoạn thai kỳ, vị trí khối u, kích thước khối u có thể tăng giảm kích thước khác nhau.
Ở các giai đoạn sau của thai kỳ, hoặc khối u ở vị trí cổ tử cung được khuyến cáo tăng kích thước nhanh hơn. Sự phát triển nhanh chóng kích thước của khối u gây thiếu m.áu và hoại tử, đồng thời tiết prostaglandin gây đau, chèn ép. Sản phụ và thai nhi rất dễ gặp các biến chứng.
Các biến chứng và lưu ý dõi thai kỳ sớm
Dữ liệu về biến chứng thai kỳ ở phụ nữ có UXTC được báo cáo trong nhiều nghiên cứu của nhiều chuyên gia về sản, phụ khoa. Theo đó, trong thời kỳ mang thai, phụ nữ có UXTC có nguy cơ gặp phải các biến chứng: sẩy thai, sinh non, bất thường bánh nhau và ngôi thai; tăng nguy cơ mổ lấy thai và lượng m.áu mất sau sinh.
UXTC thường diễn tiến âm thầm, triệu chứng khó nhận biết. Phát hiện khối u phải dựa vào siêu âm định kỳ trong thai kỳ. Có thể kết hợp chụp cộng hưởng từ, giúp phát hiện những khối u to nhanh, nghi ngờ ác tính (dù rất hiếm). UXTC có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm cho bà mẹ lẫn thai nhi, do đó thai phụ cần được theo dõi thai kỳ để có những hướng điều trị phù hợp.
BS. Tô Mỹ Anh cho biết, yếu tố quan trọng trong điều trị cho phụ nữ mang thai bị UXTC là điều trị các triệu chứng đi kèm. Cần dự phòng và điều trị thiếu m.áu trước sinh, để giảm nguy cơ xuất huyết nặng cũng như khả năng cần phải truyền m.áu. Điều trị giảm đau, kháng viêm ở khối u có triệu chứng, ưu tiên sử dụng các loại thuốc giảm đau kháng viêm an toàn trong thai kỳ. Chỉ định, sử dụng thuốc phải tuân theo đơn thuốc của bác sĩ.
Hầu hết UXTC không gây triệu chứng trong thai kỳ, nên phẫu thuật bóc UXTC là không được khuyến cáo. Phẫu thuật bóc khối UXTC trong thai kỳ tăng nguy cơ biến chứng như xuất huyết, vỡ tử cung, mất thai, sinh non. Tuy nhiên, việc phẫu thuật không thể trì hoãn trong một số trường hợp như: UXTC gây đau không đáp ứng điều trị nội khoa do u thoái hóa, u lớn phát triển nhanh, u có cuống bị xoắn. Phẫu thuật phải trên cơ sở tư vấn chi tiết các biến chứng của thai phụ.
UXTC không phải là chỉ định mổ lấy thai. Hầu hết các thai phụ có UXTC có thể được theo dõi sinh ngả â.m đ.ạo một cách an toàn. Tuy nhiên dựa trên kích thước, vị trí của khối UXTC, tình trạng đáp ứng điều trị của thai phụ, bác sĩ có thể tư vấn chấm dứt thai kỳ cho để đảm bảo an toàn nhất cho người mẹ và thai nhi.
Mổ lấy thai có thể được cân nhắc trong trường hợp UXTC gây cản trở đường xuống của thai do khối u to hoặc UXTC nằm ở đoạn dưới tử cung, hoặc khối u nằm giữa phần ngôi thai trình diện và cổ tử cung. UXTC nằm thấp ở đoạn dưới cũng có thể làm tăng tỷ lệ sót nhau.
Các bác sĩ khuyến cáo: “UXTC là loại u phụ khoa phổ biến nhất trong thai kỳ, thường lành tính, ít gây các triệu chứng. Các yếu tố thay đổi nội tiết, cấu trúc giải phẫu của thai phụ có thể tác động lên khối u, làm tăng kích thước, gây nhiều biến chứng: sảy thai, nhau bong non, nhau t.iền đạo, ngôi bất thường, tăng tỷ lệ mổ lấy thai. Do đó, thai phụ có UXTC cần được khảo sát đặc điểm u, tư vấn về tiên lượng biến chứng, song song với kế hoạch theo dõi thai kỳ sớm”.
UXTC thường diễn tiến âm thầm, triệu chứng khó nhận biết. Phát hiện khối u phải dựa vào siêu âm định kỳ trong thai kỳ. Có thể kết hợp chụp cộng hưởng từ, giúp phát hiện những khối u to nhanh, nghi ngờ ác tính (dù rất hiếm). UXTC có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm cho bà mẹ lẫn thai nhi, do đó thai phụ cần được theo dõi thai kỳ để có những hướng điều trị phù hợp.